Nhân tố gây bệnh đái tháo đường có: Viêm nhiễm, béo phì, hoạt động thể lực giảm, mang thai và nhân tố môi trường.
Nhân tố gây bệnh đái tháo đường là gì? |
2, Béo phì: Đa số bệnh nhân đái tháo đường tuýp I có hiện tượng thừa cân. Béo là một nhân tố khác gây nên bệnh tiểu đường. Khi béo phì màng tế bào chất béo và màng tế bào cơ thịt giảm số lượng các thụ thể insulin, khả năng của insulin giảm, mức độ nhạy cảm của tế bào gốc đối với insulin giảm, gây trở ngại chức năng sử dụng đường, làm cho đường máu tăng cao và xuất hiện bệnh tiểu đường.
3, Hoạt động thể lực: Tăng các hoạt động thể lực có thể giảm nhẹ hoặc phòng béo phì, từ đó tăng cường tính nhạy cảm của insulin, đường máu sẽ được sử dụng, từ đó không bị đái tháo đường. Ngược lại, nếu như giảm các hoạt động thể lực, thì dễ bị béo phì, từ đó giảm tính nhạy cảm của insulin đối với các tế bào tổ chức, việc sử dụng đường máu của cơ thể bị trở ngại từ đó mà gây nên bệnh tiểu đường.
4, Mang thai: Thời kỳ mang thai, estrogen tăng cao, một mặt estrogen có thể tạo ra miễn dịch tự thân, phá vỡ tế bào β, mặt khác estrogen lại có tác dụng kháng insulin, do đó, mang thai nhiều lần có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
5, Nhân tố môi trường: Trên cơ sở di truyền, nhân tố môi trường có vị trí vô cùng quan trọng trong những nguyên nhân gây nên bệnh đái tháo đường. Nhân tố môi trường bao gồm: Ô nhiễm không khí, âm thanh, cạnh tranh xã hội… Những nhân tố này căn cứ theo mức độ nghiêm trọng và thời gian kéo dài mà càng ngày càng nhiều gen bị thay đổi, gen bị đột biến. Đột biến gen đến một mức độ nhất định có thể gây nên đái tháo đường.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét